Hôm nay,  

Một Cổ Thụ Làng Báo VN Vừa Tróc Gốc

15/04/201700:00:00(Xem: 5563)

Bảo Hoàng
(cựu Phóng viên VTX)

Trong thời đại của nền Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam, một ngừơì có công canh tân làng báo chí VN, trang bị kiến thức cũng như tinh thần l̀àm báo mới cho ngừơì phóng viên/ký gỉa nhằm đáp ứng vơí tình trạng đất nước thờì bấy giờ, không ai khác hơn l̀à Giáo sư Nguyển ngọc Linh (NNL), ngừơì vừa nhắm mắt, từ bỏ thế gian ở Virginia, Hoa Kỳ, hưởng thọ 88 tuổi.

Không phải l̀à lờì nói qúa đáng khi xưng tụng GS Linh l̀à cây cổ thụ trong làng báo VN thờì bấy giờ, trước năm 1975. Trong lúc tình hình chiến sự VN như dầu sôi lửa bỏng ông đã bỏ công sức vận động để mở ra những lớp dạy về nghề l̀àm báo và du nhập cả ngành báo chí tân tiến của Tây phương vào trong một Phân khoa của các trường Đại học tư ở VN.

Vì vậy, ngay khi trở thành Tổng Giám Đốc cơ quan thông tấn nhà nước, Việt Nam Thông tấn xã (VTX), ông đã quyết định cần đổi mới tình trạng phóng viên của cơ quan lúc bấy giờ vì qúa xô bồ hỗn độn và hầu như rất it nhân sự có được một kiến thức căn bản cũng như trình độ học vấn cần thiết cho nghề víêt báo, làm tin, viết phóng sự, v.v...

Nhưng không chỉ riêng trong nội bộ VNTTX mới như thế mà tình trạng này cũng đang diễn ra trong giới làm báo ở miền Nam thời bấy giờ.

Cũng không phải l̀à một lờì nói qúa đáng nếu như ai còn nhớ lại thờì đó số ký gỉa, phóng viên nhà báo có ăn học đàng hoàng, có kiến thức rộng rãi hầu như đếm không qúa hai bàn tay. Đó l̀à chưa kể đến tư cách của họ, có thể nói rất luộm thuộm, trước khi có sự cải cách nhân sự của GS NNL.

Tệ đến nỗi, trong dân gian đã có câu vè “làm báo nói láo ăn tiền.”

GS NNL đ̃ã hạ quyết tâm mở một lớp đào tạo phóng viên mớí đầu tiên với những ngừơì phải có it nhất căn bản học vấn, tốt nghiệp trung học l̀à Tú Tài toàn phần.

Sau khi thành công vớí lớp phóng viên mớí này, GS Linh đ̃ã du nhập ngành báo chí vào một số phân khoa Đại học cũng như các trường Đại học do ông và Phu nhân đứng ra điều hành.

Vơí cơ quan VTX, tôi có cơ may được pḥuc vụ lần lượt dứơí thờì ba vị TGĐ "kh̉ả kính": Khởỉ thủy l̀à GS Nguyển ngọc Linh, Ông Bưủ Nghi, và Đaị t́á Trần văn Lâm.

Hai vị đầu giờ đây đ̃ã ra ngươì̉ thiên cổ, chỉ còn Đ̣ai tá TVLâm và phu nhân, thì đang sống cuộc đơì hưởng thụ... giang hồ. Giang hồ ở đây theo đúng nghĩa đen, nghĩa l̀à trên sông nước biển hồ, không phải l̀à giơí giang hồ lương sơn bạc....Đó l̀à cuộc sống m̀à hai ông b̀à ưa thích lựa chọn, sống "lang thang" trên các chuyến du thuyền gọi l̀à Cruise hằng năm trời, đi từ bến cảng này qua bến cảng khác, lưu lạc khắp th́ê gíơí...

GS Nguyển ngọc Linh cũng có những lựa chọn riêng cho cuộ́c sống dưỡng gìa của mình. Và cũng khó mà đoán có khi nào ông cô đơn không? Cách đây ba năm trong một dịp hội ngộ báo chí tại Santa Ana, CA., thấy ông vẫn còn phong độ lắm. Ông có một gương mặt m̀à tôi nghĩ rất dễ để cho bất cứ họa sĩ nào cũng có thể vẻ ra chỉ cần một vài nét chấm ph́á.

Đối với anh em phóng viên báo chí VTX và Đài Phát thanh Sài Gòn xa xưa, đa số l̀à đàn em, đệ tử, hiện nay lưu lạc khắp năm châu, GS NNLinh lúc nào cũng đối xử rất thẳng thắn nhưng cũng rất thân tình, nên dễ được sự cảm mến của mọi ngươì.

Khi ông rơì khỏi VTX, đa số nhân viên, nhất l̀à đám đàn em do ông dày công luyện tập thành Nhà báo đàng hoàng, đều vô cùng luyến tiếc, coi như một mất mát lớn.

Một kỷ niệm mà bản thân tôi nghĩ có thể gọi là đụng chạm duy nhất liên hệ đến nghề nghiệp trong thờì gian dầu sôi lửa bỏng của đất nước. Một hôm, như thường lệ, anh em đang tụ họp quán Bà Tý trong khuôn viên VTX, nơi mà Phạm Trần đến bây giờ thường hay nhắc nhở, vừa ăn sáng vừa nhao nhao bàn chuyện đưa tin lấy tin, v.v... thì tôi được tin nhắn lên gặp ông TGĐ gấp:Tự hỏi có lẻ lại đi công tác gì đặc bịệt hay đi đón phái đoàn ngoại quốc nào đây, vì trong cơ quan chỉ có mình tôi biệt phái khai thác các lọai tin tưć liên hệ đến ngọai giao đoàn, các hội nghị quốc tế được tổ chức tại sảnh đường khách sạn Majestic Saigon, cũng như lãnh vực hoạt động của các cơ quan Đồng minh kế cả vịêc tháp tùng các cuộc hành quân....

Tuy nhiên nghĩ vậy m̀à không phải ṿây...Vừa thấy mặt ông Linh đ̃ã "phán".."Cậu làm ăn kiểu gì mà bên Phủ ông Kỳ nói cậu viết sai lờì của Kissinger? Thì ra qua bản tin bulletin buổi sáng của VTX, Phủ chủ tịch UBHP/TƯ (Ủy ban Hành pháp Trung ương) rà duyệt thấy có bài tôi víêt về cuộc họp báo vừa qua của Kissinger nhân chuyến viếng thăm VN, và " họ" thấy điều "sai" cho rằng Kissinger không có nói mà tôi "quote" sai.

Như mọi ngươì thờì đó đều bíêt, nhân viên VTX cứ l̀àm chút lỗi gì là cái cần câu bên quân đội luôn luôn sẳn sàng để" câu" về bên đó...Là một con ngừơì bình thường, nghe cụ Tổng phán như thế mà lại liên lệ đến một cái Phủ, dù không phải l̀à Phủ Đầu rồng (Dinh Độc Lập), nhưng cũng là một lọai “ông Kẹ̣”, nên tôi cũng có chút tái mặt, lắp ba lắp bắp, không bíêt phải trả lờì ra sao.. chữ nghĩa đ̃̃ã sờ sờ ra đó trong bản bulletin, không khéo ḷai bị chém treo ngành l̀à ccai chắc.

Nhưng may thay, tôi sực nhớ là mình có.. ghi âm:vì thờì gian đó vừa làm cho VTX vừa được sự làm ngơ của ông TGĐ, nên tôi có làm thêm cho đài VOA như l thông tín viên địa phương để kiếm chút cháo..."bào ngư".. Mỗi đêm đều có đọc bản tường trình từ VN về Hoa thịnh đốn trên đài trong giờ phát thanh của VOA vể̀ VN.

Thờì gian đó nhờ cơ quan Juspao, Đài Phát thanh Saigon cũng được trang bị cho mỗi phóng viên l cái máy thu thanh hiệu UHER của Đức, nặng tổ chảng cũng đến năm sáu ký lô, nhưng vô cùng trung thực, nên tôi đi công tác nơi đâu cũng phải đeo theo cái máy này.Về sở mở ra nghe lại rồi viết bài.... Do đó tôi đã đem cuộ̣n băng thu được lờì Kissinger" chạy "lại cho ông Linh nghe...thấy ông vừa nghe vừa gật gù tôi biết mình đ̃ã thoát được búa tạ từ Phủ Nguyễn Cao Kỳ, và thế là êm chuyện.

Ông Linh nói: "Thôi được rồi cậu để đó tôi thu xệ́p".

Hú hồn hú vía....cho kiếp sống của ngừơì trai thờì loạn trên đe dưới búa lúc bấy giờ !

Ngày nay sự ra đi của Cựu TGĐ/VTX Nguyển ngọc Linh mà chúng tôi xưng tụng như bậc Thầy, một cây đại thụ của ngành báo chí dứơí thờì Đệ nhị VNCH, đã để lại trong lòng những học trò của ông nỗi thương tiếc mênh mông.

Nhưng thờì gian chẳng chờ đơị ai... Ai rồi cũng sẽ phải tớí phiên cho dù có trẻ cách mấy hay mặc dầu, mới sinh ra một ngày cũng đã bắt đầu phải count down.

Cựu TGĐ Nguyên ngọc Linh cũng đã có một cuộc sống đáng sống và là ngươì tài giỏi về mọi mặt kể cả trong lĩnh vực Quân sự. Ông từng l̀à Thủ khoa khóa 12 Trường đào tạo Sỹ quan Thù̉ Đức, và ông cũng đ̃ã từng l̀à sĩ quan giương cao cây cung, đaị dịên hàng ngàn tân sĩ quan bắn đi bốn phương trờì.

Chúng ta hãy cùng nhau nguyện chúc hương hồn Cụ Nguyễn ngọc Linh được bay về tám hướng, tiêu diêu miền cực lạc./-

Bảo Hoàng

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Đảng CSVN tự khoe là “ niềm tin hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc“của nhân dân, nhưng sau 94 năm có mặt trên đất nước, thực tế đã chứng minh đảng đã cướp mất tự do của dân tộc, và là lực cản của tiến bộ...
Khi Kim Dung gặp Ian Fleming cả hai đều hớn hở, tay bắt mặt mừng và hể hả mà rằng: “Chúng ta đã chia nhau độc giả của toàn thể thế giới”. Câu nói nghe tuy có hơi cường điệu (và hợm hĩnh) nhưng sự hỉ hả của họ không phải là không có lý do. Số lượng sách in và số tiền tác quyền hậu hĩ của hai ông, chắc chắn, vượt rất xa rất nhiều những cây viết lừng lẫy cùng thời. Ian Fleming đã qua đời vào năm 1964 nhưng James Bond vẫn sống mãi trong… sự nghiệp của giới làm phim và trong… lòng quần chúng. Tương tự, nhân vật trong chuyện kiếm hiệp của Kim Dung sẽ tiếp tục là những “chiếc bóng đậm màu” trong tâm tư của vô số con người, nhất là người Việt.
Trong tháng Hai vừa qua, cái chết đau thương, lẫm liệt của nhà đối kháng người Nga Alexei Navalny trong tù đã gây sầu thảm, phẫn nộ cho toàn cộng đồng tiến bộ nhân loại. Đối với người Việt Nam tiến bộ, nỗi đau lại càng sâu thêm khi trong ngày cuối cùng của tháng Hai, ngày 29, nhà cầm quyền độc tài Hà Nội bắt đi cùng lúc hai nhà đấu tranh kiên cường...
Ít lâu nay, vấn đề “bảo vệ an ninh quốc gia” được nói nhiều ở Việt Nam, nhưng có phải vì tổ quốc lâm nguy, hay đảng muốn được bảo vệ để tồn tại?
Xuất hiện gần đây trong chiến dịch tranh cử tổng thống, Donald Trump, ứng cử viên đảng Cộng hòa, đã lên tiếng đe dọa là sẽ không bảo vệ cho các đồng minh thuộc khối NATO trong trường hợp bị Nga tấn công. Ý kiến này đã dấy lên một cuộc tranh luận sôi nổi tại châu Âu, vì có liên quan đến việc răn đe Nga và ba kịch bản chính được đề cập đến khi Donald Trump trở lại Nhà Trắng vào năm 2025 là liệu Liên Âu có nên trang bị vũ khí hạt nhân chăng, Pháp có thể tích cực tham gia không và Đức nên có tác động nào.
Tôi không biết chính xác là Văn Trí đã đặt chân đến Đà Lạt tự lúc nào nhưng cứ theo như ca từ trong nhạc phẩm Hoài Thu của ông thì Cao Nguyên Lâm Viên ngày ấy vẫn hoang vu lắm. Ngoài “núi rừng thâm xuyên”, với “lá vàng rơi đầy miên man”, cùng “bầy nai ngơ ngác” (bên “hồ thu xanh biếc”) thì dường như không còn chi khác nữa! Từ Sài Gòn, khi tôi được bố mẹ “bế” lên thành phố vắng vẻ và mù sương này (vào khoảng giữa thập niên 1950) thì Đà Lạt đã bị đô thị hóa ít nhiều. Nơi đây không còn những “bầy nai ngơ ngác” nữa. Voi, cọp, heo rừng, beo, báo, gấu, khỉ, vượn, nhím, mển, gà rừng, công, trĩ, hươu, nai, trăn, rắn, sóc, cáo, chồn… cũng đều đã biệt tăm. Người Thượng cũng ở cách xa, nơi miền sơn cước.
Vi hiến có nghĩa là “vi phạm” hay đi ngược lại những gì Hiến Pháp (HP) quy định. HP không có gì là cao siêu hay quá bí ẩn. Hiến Pháp trong bản chất chỉ là một bộ luật. Sự khác biệt chỉ là: HP là một bộ luật nền tảng hay nôm na là “luật mẹ”. Không những không cá nhân hay hữu thể pháp lý nào trong xã hội, kể cả hành pháp (tức chính phủ) được quyền vi phạm HP, mà không một luật pháp nào của lập pháp (tức quốc hội) được quyền vi phạm HP cả...
Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ tiếp tục đi theo đường mòn Chủ nghĩa đã lu mờ trong thưc tế và thất bại trong hành động tại Đại hội đảng kỳ 14 vào tháng 1 năm 2026. Khẳng định này của ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng là bằng chứng cho tính chai lỳ, chậm tiến và lạc hậu, không phải của riêng ông mà toàn đảng...
Thứ Bảy 24/2/2024 đánh dấu hai năm kể từ khi Nga phát động cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện nước Ukraine. Cuộc xung đột đang lâm vào tình trạng bế tắc và ngày càng tàn khốc. Nhân dịp này ông Nick Schifrin, một phát thanh viên của kênh truyền hình PBS, đã tổ chức một buổi thảo luận bàn tròn về hiện tình của cuộc chiến, nó có thể đi đến đâu và chính sách của Hoa Kỳ đối với Ukraine sẽ ra sao. Hiện diện trong buổi thảo luận có các ông Michael Kofman, John Mearsheimer và bà Rebeccah Heinrichs...
Đôi lời từ tác giả: “Sẽ có nhiều người không thích bài viết này. Họ sẽ cảm thấy bị công kích và rằng thật bất công. Phản ứng càng mạnh mẽ càng cho thấy nỗi sợ hãi về chủng tộc đã cắm rễ sâu vào nền chính trị Hoa Kỳ, và sẽ tồn tại mãi.” Tầm quan trọng của vấn đề chủng tộc trong nền chính trị của chúng ta được thể hiện rõ ràng qua chiến dịch tranh cử tổng thống hiện tại. Khẩu hiệu (slogan) đình đám nhất là từ chiến dịch tranh cử của Donald Trump: “MAGA” – Make America Great Again (Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại). Ý của slogan này là Hoa Kỳ đã từng rất vĩ đại, nhưng đã và đang đánh mất hào quang của mình.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.