Hôm nay,  

Nghị Quyết Do 2 TNS Webb, Inhofe trình lên: Quân lực Mỹ Sẽ Giữ Hòa Bình Biển Đông

16/06/201100:00:00(Xem: 5342)

Nghị Quyết Do 2 TNS Webb, Inhofe trình lên: Quân lực Mỹ Sẽ Giữ Hòa Bình Biển Đông

WASHINGTON (VB) -- Bản tin sau đây do văn phòng Thượng Nghị Sĩ Jim Webb gửi tới Việt Báo, và sẽ được dịch toàn văn như sau.
Các Thượng Nghị Sĩ Webb, Inhofe trình nghị quyết lên án việc TQ sử dụng võ lực ở Biển Đông.
Washington, DC -- Các TNS Jim Webb (Dân chủ, VA) và James Inhofe (Cộng hòa, OK), chủ tịch và thành viên cao cấp trong tiểu bang Đối ngoại Thượng viện về Quan hệ Đông Á và Thái Bình Dương, hôm nay (Thứ Tư) trình 1 nghị quyết Thượng Viện lên án việc liên tục sử dụng võ lực của TQ tại Biển Đông và kêu gọi giải pháp hòa bình, đa phương cho các tranh chấp lãnh hải ở Đông Nam Á.
Bản nghị quyết như sau:
Nhan đề: Kêu gọi giaỉ pháp ôn hòa và đa phương cho tranh chấp lãnh hải ở Đông nam Á.
Xét rằng, vào ngày 9-6-2011, 3 tàu TQ, trong đó 1 tàu cá và 2 tàu an ninh biển, đã chạy vào, cắt dây cáp một taù thăm dò điạ chấn VN là Viking 2;
Xét rằng việc dùng võ lực xảy ra trong 200 hải lý của VN, vùng Đặc Quyền Kinh Tế của VN;
Xet1 rằng vào ngày 26-5-2011, một tàu an ninh biển từ TQ đã cắt dây cáp một tàu thăm dò khác từ VN, tàu Bình Minh, trong Biển Đông gần Vịnh Cam Ranh;
Xét rằng vào tháng 3-2011, chính phủ Phi Luật Tân báo cáo rằng các tàu tuần từ TQ tìm cách tông vào một trong các tàu khảo sát [của Phi];
Xét rằng, các sự kiện đó xảy ra trong lãnh hải tranh chấp ở Biển Đông, kể cả quần đảo Trường Sa, nơi gồm 21 đảo và rạn san hô, 50 đảo ngập nước, và 28 rạn san hô ngập nước bán phần trên vùng rộng 340,000 dặm vuông, và quần đảò Hoàng Sa, một nhóm đảo ỏở phía nam đảo Hải Nam, TQ;
Xét rằng TQ, VN, Phi, Đài Loan, Mã Lai, và Brunei đã tranh chấp chủ quyền vùng Trường Sa, và TQ và VN có tranh chấp chủ quyền ở Hoàng Sa;
Xét rằng chính phủ TQ đòi chủ quyền hầu hết trên vùng 648,000 dặm vuông ở Biển Đông, nhiều hơn bất cứ nước nào liên hệ đang tranh chấp;
Xét rằng vào năm 2002, ASEAN và TQ đã ký bản tuyên bố về ứng xử ở Biển Đông;
Xét rằng bản tuyên bố đòi hỏi tất cả các bên “tái xác nhận sự tôn trọng của họ đôái với và cam kết tự do lưu thông hàng hải và hàng không trên Biển Đông như nguyên tắc công nhận chung về luật quốc tế,” và phải “giải quyết tranh chấp lãnh hải bằng phượng tiện hòa bình, không đe dọa hay dùng võ lực”;
Xét rằng Biển Đông có nhiều đường thương mại vận tải quan trọng và cac1 điểmt iếp cận giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương;
Xét rằng, mặc dù không phải một thành phần trong cuộc tranh chấp naỳ, Hoa Kỳ có lợi ích an ninh và lợi ích kinh tế quốc gia để bảo đảm rằng không bên nào dùng võ lực đơn phương để tranh chủ quyền lãnh hải ở Đông Á;
Xét rằng vào tháng 9-2010, chính phủ TQ cũng cố ý khiêu khích trong vùng quần đảo Senkaku, nơi thuộc quyền hành chánh cuả Nhật ở Biển Đông Trung Hoa;
Xét rằng hành vi của TQ ở Biển Đông cũng ảnh hưởng tới các tàu chiến và thương thuyền Hoa Kỳ lưu hành qua hàng không và hàng hải, kể cả vụ đụng chạm một phi cơ tác chiến của TQ với một phi cơ do thám Hoa Kỳ năm 2001, sự sách nhiễu đối với taù Mỹ USNS Impeccable tháng 3-2009, và việc đụng một tàu ngầm TQ với dây cáp quang năng của tàu Mỹ USS John McCain vào tháng 6-2009;
Xét rằng vào ngày 23-7-2010, Ngoaị Trưởng Hillary Clinton tuyên bố trong Diễn Đàn Khu Vực ASEAN rằng, “Hoa Kỳ, như mọi nươc khác, có lợi ích quốc gia trong việc tư do hàng hải, tiếp cận với các quan điểm hàng hải Châu Á, và tôn trọng luật quốc tế ở Biển Đông”;
Xét rằng Ngoạị Trưởng Clinton bảy tỏ ủng hộ của Mỹ đối với bản tuyên bố ứng xử ở Biển Đông giữa ASEAN-TQ năm 2002, và tuyên bố, “Hoa Kỳ ủng hộ tiến trình ngoaị giao hơp tác bởi các bên trong việc giaả quyết tranh chấp lãnh hải mà không cưỡng ép”;
Xét rằng vào ngày 11-10-2010, Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert Gates tuyên bố trong Hội Nghị Bộ Trưởng Quốc Phoìng ASEAN, “Lập trường Mỹ về an ninh hàng hải vẫn rõ ràng: chúng tôi có lợi ích quốc gia về tự do lưu hành; trong thương mại và phát triển kinh tế không bị ngăn chận; và trong tôn trọng luật quốc tế”;
Xét rằng, Bộ Trưởng gates nói thêm, “Hoa Kỳ luôn luôn sử dụng các quyền của Mỹ và ủng hộ các quyền của nước khác trong việc thông thương, và điều hành trong, các vùng biển quốc tế”;
Xét rằng, vào ngày 3-6-2011, trong Đối Thoại Shangri-La tại Singapore, Bộ Trưởng Gates nói, “an ninh hàng hải vẫn là vấn đề quan trọng đặc biệt cho khu vực, với các vấn đề tranh chấp lãnh hải và việc sử dụng thích nghi các vùng biển đang có thách thức tiếp diễn đối với ổn định và thịnh vượng khu vực”:
Do vậy, bây giờ, Thượng Viện:
(1) tái khẳng định ủng hộ mạnh mẽ của Mỹ đôái với giải pháp ôn hòa trong tranh chấp lãnh hải Biển Đông, và cam kết tiếp tục nỗ lực tạo ra tiến trình ôn hòa, đa phương để giaỉ quyết tranh chấp trong cách phù hợp với luật quốc tế;
(2) lên án việc dùng võ lực bằng tàu hải quân và tàu an ninh biển của TQ trong Biển Đông;
(3) kêu gọi các bên trong cuộc tranh chấp hãy tự chế không đe dọa dùng võ lực hay dùng võ lực để giành lãnh hải; và
(4) ủng hộ việc tiếp tục việc hoạt động của Quân Lực Hoa Kỳ để bảo đảm và bảo vệ quyền tự do thông thương trong hàng hải và hàng không ở Biển Đông.


Sau đây là toàn văn bản Anh văn do văn phòng TNS Jim Webb gửi tới Việt Báo.

Senators Webb, Inhofe Introduce Resolution Condemning China's Use of Force in South China Sea


Washington, DC-Senators Jim Webb (D-VA) and James Inhofe (R-OK), chair and ranking member of the Senate Foreign Relations East Asian and Pacific Affairs Subcommittee, respectively, today introduced a Senate resolution condemning the repeated use of force by China in the South China Sea and calling for a peaceful, multilateral resolution to maritime territorial disputes in Southeast Asia.



The text of the resolution is below:

Title: Calling for a peaceful and multilateral resolution to maritime territorial disputes in Southeast Asia.


Whereas, on June 9, 2011, 3 vessels from China, including 1 fishing vessel and 2 maritime security vessels, ran into and disabled the cables of an exploration ship from Vietnam, the VIKING 2;

Whereas that use of force occurred within 200 nautical miles of Vietnam, an area declared by Vietnam as its Exclusive Economic Zone;

Whereas, on May 26, 2011, a maritime security vessel from China cut the cables of another exploration ship from Vietnam, the BINH MINH, in the South China Sea in waters near Cam Ranh Bay;

Whereas, in March 2011, the Government of the Philippines reported that patrol boats from China attempted to ram 1 of its surveillance ships;

Whereas those incidents occurred within disputed maritime territories of the South China Sea, including the Spratly Islands, composed of 21 islands and atolls, 50 submerged land atolls, and 28 partly submerged reefs over an area of 340,000 square miles, and the Paracel Islands, a smaller group of islands located south of China's Hainan Island;

Whereas China, Vietnam, the Philippines, Taiwan, Malaysia, and Brunei have disputed territorial claims over the Spratly Islands, and China and Vietnam have a disputed claim over the Paracel Islands;

Whereas the Government of China claims most of the 648,000 square miles of the South China Sea, more than any other nation involved in those territorial disputes;

Whereas, in 2002, the Association of Southeast Asian Nations and China signed a declaration on the code of conduct of parties in the South China Sea;

Whereas that declaration committed all parties to those territorial disputes to "reaffirm their respect for and commitment to the freedom of navigation in and overflight above the South China Sea as provided for by the universally recognized principles of international law," and to "resolve their territorial and jurisdictional disputes by peaceful means, without resorting to the threat or use of force";

Whereas the South China Sea contains vital commercial shipping lines and points of access between the Indian Ocean and Pacific Ocean;

Whereas, although not a party to these disputes, the United States has a national economic and a security interest in ensuring that no party uses force unilaterally to assert maritime territorial claims in East Asia;

Whereas, in September 2010, the Government of China also deliberately provoked a controversy within the waters of the Senkaku Islands, territory under the legal administration of Japan in the East China Sea;

Whereas the actions of the Government of China in the South China Sea have also affected United States military and maritime vessels transiting through international air space and waters, including the collision of a fighter plane of the Government of China with a United States surveillance plane in 2001, the harassment of the USNS IMPECCABLE in March 2009, and the collision of a Chinese submarine with the sonar cable of the USS JOHN MCCAIN in June 2009;

Whereas, on July 23, 2010, Secretary of State Hillary Clinton stated at the Association of Southeast Asian Nations Regional Forum that "the United States, like every nation, has a national interest in freedom of navigation, open access to Asia's maritime comments, and respect for international law in the South China Sea";

Whereas Secretary Clinton further expressed the support of the United States for the declaration by the Association of Southeast Asian Nations and China in 2002 on the code of conduct of parties in the South China Sea, and stated, "The United States supports a collaborative diplomatic process by all claimants for resolving the various territorial disputes without coercion.";

Whereas, on October 11, 2010, Secretary of Defense Robert Gates stated at the Association of Southeast Asian Nations Defense Minister's Meeting, "The U.S. position on maritime security remains clear: we have a national interest in freedom of navigation; in unimpeded economic development and commerce; and in respect for international law.";

Whereas Secretary Gates further maintained "The United States has always exercised our rights and supported the rights of others to transit through, and operate in, international waters.";

Whereas, on June 3, 2011, at the Shangri-La Dialogue in Singapore, Secretary Gates stated that "[m]aritime security remains an issue of particular importance for the region, with questions about territorial claims and the appropriate use of the maritime domain presenting on-going challenges to regional stability and prosperity": Now, therefore, be it

Resolved, That the Senate-

(1) reaffirms the strong support of the United States for the peaceful resolution of maritime territorial disputes in the South China Sea, and pledges continued efforts to facilitate a multilateral, peaceful process to resolve these disputes in a manner consistent with customary international law;

(2) condemns the use of force by naval and maritime security vessels from China in the South China Sea;

(3) calls on all parties to the territorial dispute to refrain from threatening force or using force to assert territorial claims; and

(4) supports the continuation of operations by the United States Armed Forces to assert and defend freedom of navigation rights in international waters and air space in the South China Sea.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
hiện tại dân số Trung Cộng đã lên tới 1/5 tổng số nhân loại rồi, gieo trồng 1,418,804,794 trái quýt chua (lè) như vậy bộ chưa đủ sao mà còn muốn ấn thêm vô làm chi nữa, cha nội? Bộ không thấy hằng triệu người dân Hồng Kông đang xuống đường biểu tình phản đối và cả loài người đang nhăn mặt hay sao?
Người dân Nam Bộ thường phê bình kẻ nói một đường làm một nẻo là “xạo ke”. Sau ngày 30/04/1975, đảng Cộng sản thu đất nước về một mối, nhưng không làm như đã hứa khiến dân Nam Bộ lại phải gọi Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa là “xạo hết chỗ nói”...
Dư âm cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập năm 2010 ở Trung Đông, Bắc Phi châu và sự tan rã của Thế giới Cộng sản ở Nga năm 1992, đang là mối lo hàng đầu của đảng CSVN, sau hơn 35 năm đổi mới. Dưới lăng kính bảo vệ an ninh quốc gia, nhà nước Cộng sản Việt Nam (CSVN) coi mọi phản ứng của dân trong cuộc sống, kể cả các hoạt động đòi dân chủ, tự do và nhân quyền v.v… đều là “diễn biến hòa bình” nhằm phát triển “cách mạng mầu” để lật đổ đảng CSVN...
Vậy bằng cách nào mà cuốn tạp chí BK, số cuối cùng (phát hành vào ngày 20 tháng 4 năm 1975) đã không bị ném vào mồi lửa, không trở thành giấy gói xôi, không bị thu hồi, tịch thu, tiêu hủy” và vẫn có thể xuất hiện “nguyên con” trên trang web của Tạp Chí Thế Kỷ 21 vào ngày 2 tháng 4 năm 2017? Đây là câu hỏi mà qúi vị lãnh đạo của chính phủ hiện hành ... cần “suy ngẫm” để có thể ban hành những nghị quyết, hay nghị định đỡ ngớ ngẩn (và lạc hậu) hơn chút xíu...
Họ sống thêm được bao lâu nữa thì chỉ có Trời mới biết. Và chắc ngay cả đến Trời cũng không thể trả lời câu hỏi (thượng dẫn) của nhà văn Thận Nhiên: Sao sau bao nhiêu xương máu đổ xuống nơi này mà người dân Q.B vẫn phải lặn hụp mò ốc (dưới ao) cứ như thể là họ vẫn còn đang sống trong cảnh tối tăm, giữa Đêm Trường Trung Cổ vậy?
Tại phiên họp của Ủy ban Tư pháp Quốc hội về việc phòng chống nạn mua bán người vào ngày 23-8-2018, Bộ Công an cho biết trong những năm qua, cơ quan chức năng đã khởi tố trên 1,000 vụ bán phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài làm nô lệ tình dục, với hơn 2,000 bị cáo và trên 3,100 nạn nhân, đa số bị bán qua Trung Quốc và Campuchia.
Trung Quốc đã lộ rõ tham vọng kiểm soát toàn bộ Biển Đông qua kéo dài thương thuyết thỏa hiệp COC với Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, the Association of South East Asian Nations). Việc này thể hiện qua lập trường của Bắc Kinh khi bước vào trong vòng thương thuyết thứ hai với ASEAN về Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông / Code of Conduct (COC)...
✱ Foreign Policy: Các con đập của Trung Quốc làm thay đổi dòng chảy giữa thượng nguồn và hạ lưu - Trung Quốc ngày càng hạn chế lượng nước nhiều hơn. ✱ Stimson (USA): Căn cứ và dữ liệu (MDM) cho thấy các con đập tại thượng nguồn đã làm trầm trọng thêm tình trạng hạn hán ✱ Global Times: Các chuyên gia Trung Quốc hoài nghi về hệ thống kiểm soát MDM về sông Mê Kông do Mỹ tài trợ. Nhưng ...Kể từ 11.2020 công khai "chia sẻ dữ liệu thủy văn" mà trước đây từ thập niên 1990, Trung Quốc coi dữ liệu quản lý nước là bí mật nhà nước. ✱ BBC: Việc giảm xả nước từ các con đập gây tranh cãi của Trung Quốc ở thượng nguồn sông Mê Kông đã tác động xấu đến nhiều nơi ✱ Phys. Org Uk: Đại học Hòa Lan dự đoán vào năm 2050 phần lớn đồng bằng sông Cửu Long sẽ sụt giảm xuống dưới mực nước biển nếu không có kế hoạch thay đổi sớm...
Đại hội đồng Liên hiệp quốc ngày 11/10/2022 đã bỏ phiếu chấp nhận Việt Nam làm thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQLHQ) nhiệm kỳ 2023-2025. Thực tế này đã làm một số đông những người Việt tranh đấu cho Nhân quyền thất vọng và sự hoang mang đang làm tê liệt những sáng kiến hoạt động của họ...
... không ai có thể phủ nhận được sự tận tụy, cùng tấm lòng vị tha, của hằng vạn giáo viên trên khắp nẻo đường đất nước. Xin chân thành cảm ơn các em, các cháu – những cô gái Việt Nam vô danh và thầm lặng – đã vì những mầm non bất hạnh mà hy sinh, và trao trọn tuổi thanh xuân, để tương lai của xứ sở đỡ được phần đen tối.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.